Lá trầu không được xem như là “vị cứu tinh” của những người bệnh trĩ, đây là phương pháp dân gian được người bệnh trĩ áp dụng phổ biến. Thế nên, dưới đây là thông tin chia sẻ về 4 cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá trầu không hiệu quả nhất, mọi người có thể tham khảo và áp dụng dụng đúng cách để nó phát huy hết công dụng.
CƠ SỞ NÓI LÁ TRẦU KHÔNG CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH TRĨ
Khi nói đến những cây thuốc nam chữa bệnh trĩ, tất nhiên lá trầu không thường được đề cập đầu tiên. Bởi trầu không ở Việt Nam có nhiều là nguyên liệu dễ tìm. Loại lá này thuộc họ Piperaceae, nó cùng chung họ với tiêu, lá lốt…. Và trước khi chia sẻ cụ thể về 4 cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá trầu không hiệu quả, an toàn nhất, chúng ta cần điểm qua một số công dụng hữu hiệu của lá này mang đến đối với người bệnh trĩ.
Lá trầu không dưới góc nhìn của Y học cổ truyền, thì đó là một bài thuốc có vị cay nồng, tính ấm và mùi thơm đặc trưng, dùng vào có tác dụng kinh phế, tỳ, vị. Theo dược lý của nền y học hiện đại, lá trầu không có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, giảm đau, cầm máu, kích thích thần kinh trung ương. Vì vậy, lá trầu không đã được ứng dụng trong điều trị bệnh trĩ với những tính năng nổi bật cần kể đến là:

Lá trầu không mang đến nhiều công dụng tốt trong chữa bệnh trĩ
Kháng viêm/kháng khuẩn
Loại lá này có tính ấm, vị cay và có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt nên thường được áp dụng để điều trị viêm nhiễm. Hơn thế, hàm lượng tinh dầu betel phenol trong lá trầu không còn có tác dụng cầm máu và sát khuẩn. Nên được người bệnh dùng giúp cầm máu, giảm ngứa rát khi đại tiện và hỗ trợ thu nhỏ búi trĩ, làm sạch trực tràng.
Giàu khoáng chất và vitamin
Thành phần vitamin và khoáng chất thiết yếu ở trong lá trầu không chỉ cung cấp cơ thể có thêm dưỡng chất cần thiết để hỗ trợ điều trị trĩ. Đồng thời, những chất này còn góp phần thúc đẩy các mô tổn thương do trĩ gây ra nhanh chóng hồi phục hơn.
Làm mềm phân/ngăn ngừa táo bón
Lá trầu không chứa đựng hàm lượng cao các chất chống oxy hóa, giúp làm chậm quá trình oxy hóa, loại bỏ các gốc tự do hình thành trong cơ thể, bảo vệ cho thành mạch trực tràng. Điều này giúp vùng hậu môn trực tràng hạn chế đối mặt với hiện tượng táo bón – nguyên nhân gây trĩ hàng đầu.
Cải thiện tiêu hóa
Lá trầu không còn có khả năng hỗ trợ làm giảm triệu chứng tiêu chảy, táo bón, đau dạ dày, đầy hơi, chướng bụng khó chịu. Vì thế, loại lá này được dùng nhiều để điều trị các vấn đề tiêu hóa ở mức độ nhẹ, bao gồm cả việc rối loạn tiêu hóa do bệnh trĩ.
BỎ TÚI 4 CÁCH CHỮA BỆNH TRĨ TẠI NHÀ BẰNG LÁ TRẦU KHÔNG HIỆU QUẢ NHẤT
Hầu hết các bệnh nhân bị bệnh trĩ đều vì vấn đề tế nhị, nên ngại ngần và ít khi đi khám khi phát hiện các triệu chứng bệnh trĩ. Vì lẽ đó, thường bệnh tình tiến triển nặng và có gây ra những tác hại đến đời sống/sức khỏe mọi người mới thật sự thăm khám và điều trị.
Thế nhưng, với trường hợp bệnh trĩ ở cấp độ 1, bệnh nhẹ chưa có dấu hiệu tổn thương hoặc tổn thương nhẹ, thì lá trầu không chính là cách chữa bệnh trĩ tại nhà an toàn và khá hiệu quả. Cụ thể, dưới đây là 4 cách dùng lá trầu không chữa bệnh trĩ đơn giản và được mọi người áp dụng phổ biến, thành công:

Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá trầu không hiệu quả nhất
Xông hơi bằng lá trầu không
Đây là một trong những cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá trầu không hiệu quả nhất và được mọi người chọn áp dụng nhiều. Khi xông hơi, hơi nước ấm nóng có chứa tinh dầu lá trầu không sẽ mang đến tác dụng sát khuẩn, xoa dịu các tổn thương nhẹ do bệnh gây ra và còn hỗ trợ làm co búi trĩ, giúp mang lại cảm giác thư giãn.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị lá trầu không lượng vừa đủ ngâm với nước muỗi và rửa sạch.
- Đun khoảng 2 lít nước đến khi sôi cho thêm tí muối và cho lá trầu không đã rửa sạch vào nồi. Sau đun thêm khoảng 10- 15 phút rồi tắt bếp.
- Sau mở nắp nồi đợi một lát cho hơi nóng tỏa bớt. Đồng thời, bạn cần vệ sinh sạch vùng hậu môn. Sau bắt đầu xông hơi hậu môn bằng nước lá trầu không. Bạn cần chú ý khoảng cách với nồi nước xông để tránh bị phỏng.
- Cách này nên thực hiện 2 lần/ngày và kiên trì thực hiện trong thời gian ngắn bạn sẽ nhận thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm hẳn.
Ngâm hậu môn bằng nước lá trầu không
Ngâm hậu môn bằng nước lá trầu không cũng là một cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá trầu không đơn giản và hiệu quả. Vì nước ngâm này có chứa tinh dầu cùng các hoạt chất từ lá trầu không tiết ra sẽ dễ dàng len lỏi sâu và tác động trực tiếp vào búi trĩ. Thêm đó, nước ấm lá trầu không ngâm hậu môn còn có tác dụng kích thích lưu thông mạch máu hỗ trợ làm co trĩ.
Cách thực hiện:
- Nấu một lượng lá trầu không đã rửa sạch cùng với khoảng 1 – 2 lít nước trong nồi đậy nắp, để lửa vừa.
- Khi nước lá trầu không sôi ta đun thêm khoảng 10 phút để những thành phần tinh dầu và các hoạt chất có trong lá ra hết. Xong tắt bếp, mở nắp cho nước mau nguội.
- Khi nước còn ấm ấm bạn hãy đổ lấy phần nước ra chậu và thực hiện ngâm hậu môn đến khi nước nguội. Sau cùng dùng khăn tắm sạch lau khô nhẹ nhàng vùng hậu môn.
Xem thêm: Bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng ăn gì để giảm đau và mau khỏi?
Đắp lá trầu không
Với cách dùng lá trầu không để đắp hậu môn trị bệnh trĩ tại nhà này cũng được rất nhiều người áp dụng hiệu quả. Vì các tinh chất trong lá trầu không tác động trực tiếp đến vùng hậu môn, mang đến tác dụng sát khuẩn, giảm đau/ngứa ngáy, cầm máu và mang lại cảm giác dễ chịu cho người bệnh.
Cách thực hiện:
- Lá trầu không ngâm nước muối khoảng 10 phút và rửa sạch, để ráo.
- Sau thực hiện giã nát hoặc xay nhuyễn lá trầu không và dùng bông gòn thấm lấy phần nước cốt của lá trầu không để bôi lên búi trĩ/bôi lên vùng hậu môn.
- Hoặc bạn cũng có thể đắp trầu không lên hậu môn và dùng vải cố định nguyên vị trí trong khoảng 20 phút. Sau cùng rửa sạch lại với nước.
Lá trầu không kết hợp các thảo dược khác
Ngoài cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá trầu không đơn vị tại nhà, bạn có thể kết hợp thêm với một số loại thảo dược khác như: hạt gấc, bồ kết, cau…. để tăng hiệu quả trị bệnh nhanh hơn, tăng tính sát trùng, giảm đau, chống ứ tốt hơn.
Cách thực hiện:
- Cần chuẩn bị khoảng 10 lá trầu không, 5 hạt gấc, 5 quả bồ kết khô, 1 quả cau.
- Tất cả các nguyên liệu cần được rửa sạch, dùng vật cứng đập vỡ hạt gấc và bổ cau thành 4 miếng. Tiếp đun bồ kết, hạt gấc và cau với một lượng nước vừa đủ với lửa vừa.
- Khi nước sôi cho lá trầu không vào, giảm lửa và tiếp tục đun sôi thêm trong 15 phút. Xong nhắc xuống, mở nắp cho hơi nóng tỏa bớt và thực hiện ngồi xông. Khi nước còn ấm, bạn có thể tận dụng ngâm luôn hậu môn đến khi nước nguội.
VÀI LƯU Ý CẦN NẮM KHI ÁP DỤNG CÁCH CHỮA BỆNH TRĨ TẠI NHÀ BẰNG LÁ TRẦU KHÔNG
Việc áp dụng các bài thuốc từ lá trầu không để chữa bệnh trĩ tại nhà nêu trên đều mang tính hỗ trợ và thường chỉ có tác dụng với trường hợp bệnh trĩ nhẹ. Nếu tình trạng bệnh trĩ đã chuyển biến đến cấp độ nặng 3,4 người bệnh hãy nên đến đơn vị y tế chuyên khoa uy tín như Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị ở Đà Nẵng – địa chỉ điều trị bệnh trĩ tốt và uy tín để bác sĩ thăm khám, kiểm tra, chẩn đoán đúng tình trạng bệnh. Sau đó, đưa ra phương pháp điều trị chuyên sâu – khoa học phù hợp, an toàn và đạt hiệu quả chữa bệnh triệt để hơn.
Đồng thời, để việc điều trị bệnh trĩ bằng lá trầu không tại nhà đạt được hiệu quả tốt nhất bạn cần và nên lưu ý thêm một số điều như sau:

Khi bị bệnh trĩ cần có chế độ ăn uống khoa học, nhiều chất xơ
Phải có một chế độ ăn uống dinh dưỡng lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất, đảm bảo chế độ ăn hàng ngày đủ thực phẩm giàu chất xơ và cần uống đủ nước để tránh táo bón.
Nên vận động thường xuyên, tránh đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ.
Khi đi vệ sinh không rặn mạnh hoặc ngồi quá lâu. Sau đại tiện cần vệ sinh vùng hậu môn thật sạch, khô thoáng.
Hạn chế mang vác quá sức, khi thể dục nên chọn các bài tập vừa sức để luyện tập phân bố áp lực đều vào các cơ.
Với 4 cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá trầu không nêu trên đều là những cách làm an toàn, hiệu quả và đơn giản bạn có thể thực hiện tại nhà. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng bệnh trĩ không được cải thiện sau áp dụng thì bạn sớm đi khám để được điều trị tốt nhất trước khi bệnh chuyển sang mức độ nặng hơn. Đó là những thông tin hữu ích chia sẻ về bệnh trĩ và cách chữa bệnh dân gian tại nhà. Nếu bạn còn điều gì thắc mắc hãy gọi đến [sodt] (Zalo: 039 666 2154) hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên kinh nghiệm giải đáp chi tiết hơn.