Khi phát hiện chồng/người yêu hoặc bạn ngủ chung giường có dấu hiệu bệnh sùi mào gà, mọi người thường đặt câu hỏi liệu ngủ chung có lây sùi mào gà không và đâu là con đường lây sùi mào gà. Thế nên, bài viết dưới đây sẽ thông tin đầy đủ về vấn đề trên, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh hữu ích. Nhằm có cách phòng tránh và bảo vệ sức khỏe bản thân tốt nhất.
NÓI VỀ NHỮNG CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM BỆNH SÙI MÀO GÀ CẦN BIẾT
Trước khi giải đáp thắc mắc ngủ chung có lây sùi mào gà không, chúng ta nên điểm qua những con đường truyền bệnh. Vì đây là điều rất cần thiết giúp mọi người có thể phòng tránh bệnh lây nhiễm tốt nhất.
Sùi mào gà một căn bệnh xã hội do chủng virus HPV (tên gọi đầy đủ là Human Papilloma) trực tiếp tấn công và gây bệnh. Đây không chỉ là căn bệnh có tính chất nguy hiểm cao, mà bệnh còn có khả năng lây nhiễm nhanh chóng. Theo đó, virus HPV gây bệnh thường lây nhiễm từ người sang người qua một số con đường như sau:

Những con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà
Qua đường quan hệ
Theo thống kê, phần lớn các bệnh nhân mắc bệnh sùi mào gà đều bị lây nhiễm từ con đường quan hệ tình dục bừa bãi, không an toàn thông qua đường âm đạo, hậu môn và kể cả miệng. Đây là con đường nhiễm bệnh dễ dàng và nhanh chóng nhất. Thế nên việc sử dụng bao cao su sẽ giúp hạn chế khả năng bị lây nhiễm virus HPV hoặc truyền bệnh cho đối phương.
Qua đường dùng chung vật dụng cá nhân
Tuy bạn chưa có đáp án về vấn ngủ chung có lây sùi mào gà không, nhưng bạn cần biết rằng: Khi bạn có dùng chung các đồ dùng/vật dụng cá nhân như: Khăn mặt, đồ lót, dao cạo râu, chén đũa, son môi, bàn chải đánh răng… có chứa dịch mủ virus HPV thì khả năng cao bạn cũng sẽ bị lây nhiễm, thế nên mọi người không nên chủ quan.
Qua đường máu/vết thương hở
Một con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà khác bạn cần lưu tâm đó là đường cho và nhận máu hoặc qua vết thương hở. Theo đó, khi bạn có dùng chung kim tiêm với người bệnh hoặc nhận máu không rõ nguồn gốc thì đó cũng là nguyên nhân khiến bạn bị nhiễm virus HPV. Ngoài ra, khi tiếp xúc thân mật như hôn hoặc vô tình chạm vào vết thương hở, vết xước có chứa dịch bệnh thì vẫn có thể bị lây nhiễm bệnh.
Qua đường từ mẹ truyền sang con
Nếu trong quá trình mang thai, thai phụ bị mắc bệnh sùi mào gà thì đứa trẻ sau sinh cũng bị lây nhiễm bệnh. Người mẹ có thể sẽ truyền bệnh cho con thông qua cuống rốn hoặc qua quá trình sinh đẻ (khi sinh thường). Do đó, trước và trong khi mang thai người mẹ nên ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân tốt nhất để tránh lây nhiễm bệnh và gây ra các hậu quả khôn lường.
CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP: LIỆU NGỦ CHUNG CÓ LÂY SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
Ngủ chung tức là ở khoảng cách khá gần và đó phải là những người có mối quan hệ thân thiết như: Người thân, anh chị em trong gia đình, vợ chồng/người yêu hay đơn giản là bạn cùng phòng. Nhưng khi phát hiện có dấu hiệu bị viêm nhiễm virus HPV, mọi người thường lo lắng và thắc mắc liệu ngủ chung có lây sùi mào gà không?
Bác sĩ chuyên khoa kinh nghiệm tại Phòng Khám Hữu Nghị cho biết: Thực tế để có thể kết luận việc bạn có bị nhiễm virus HPV hay không khi ngủ chung thì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố qua các trường hợp như sau:

Liệu ngủ chung có lây sùi mào gà không?
Trường hợp 1: Có dùng chung đồ dùng
Nếu bạn sống chung, ngủ chung và có dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như: Bàn chải đánh răng, khăn tắm, khăn mặt, quần lót, dao cạo râu hoặc son môi… thì khả năng bạn CÓ bị nhiễm bệnh sùi mào gà là rất cao. Trái lại, nếu có ngủ chung nhưng không dùng chung các loại đồ dùng nêu trên, thì sẽ có khả năng KHÔNG bị nhiễm bệnh.
Trường hợp 2: Có quan hệ khi ngủ chung
Vấn đề ngủ chung có lây sùi mào gà không đáp án đó là còn tùy vào từng trường hợp khác nhau như: Nếu bạn ngủ chung với người mắc bệnh sùi mào gà và có xảy ra quan hệ tình dục không bảo vệ ở bất cứ hình thức nào miệng, âm đạo hay hậu môn… thì đều có nguy cơ cao bị lây nhiễm bệnh. Ngược lại, khi bạn chỉ ngủ và không quan hệ, mỗi người 1 cái gối 1 cái mềm riêng thì khả năng bị nhiễm bệnh rất thấp hoặc không bị nhiễm.
Trường hợp 3: Có chạm vào vết thương hở
Khi bạn ngủ chung với người mắc bệnh và cơ thể bạn có vết thương hở, nên khi ngủ có va chạm, có tiếp xúc trực tiếp với quần áo hoặc vô tình bị dính dịch của người bệnh hay cọ xát phải nốt sùi thì khả năng nhiễm bệnh vẫn có. Thế nên, nếu bạn có vết thương hở hãy nên băng bó cần thận để tránh bị lây nhiễm virus HPV gây bệnh.
Xem thêm: Sùi mào gà có chữa tận gốc được không? Chữa như thế nào
➠➠ Tóm lại, ngủ chung có lây sùi mào gà không điều này còn phụ thuộc vào những yếu tố kể trên. Nhưng để bảo vệ sức khỏe bản thân tốt nhất cũng như phòng ngừa bệnh xã hội hiệu quả. Nếu bạn có bất kỳ tiếp xúc không an toàn nào liên quan đến người mắc bệnh sùi mào gà, bạn cần hết sức lưu ý và chủ động đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thăm khám, kiểm tra, thực hiện các xét nghiệm cần thiết. Nhằm giúp chẩn đoán đúng bệnh tình và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả, tránh biến chứng nguy hại đến đời sống, tâm lý, sức khỏe và tính mạng.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ BỆNH SÙI MÀO GÀ TẠI PHÒNG KHÁM HỮU NGHỊ
Bạn đừng mãi lo lắng về vấn đề ngủ chung có lây sùi mào gà không, thay vào đó khi nhận thấy bản thân có những dấu hiệu bệnh, thì hãy đến ngay tại Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị để được thăm khám, xét nghiệm chuyên sâu và chẩn đoán đúng bệnh tình. Vì đây là cách ngăn chặn và điều trị bệnh hiệu quả, an toàn tốt nhất.
Hiện tại Phòng Khám Hữu Nghị không chỉ có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, mà tại đây còn áp dụng nhiều phương pháp xét nghiệm hiện đại, cho kết quả chính xác – nhanh chóng như: Xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch vùng kín, xét nghiệm mẫu vật… Sau đó, dựa trên kết xét nghiệm, bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn hướng điều trị phù hợp – an toàn – hiệu quả như sau:

Phương pháp điều trị hiệu quả bệnh sùi mào gà tại phòng khám Hữu Nghị
Phương pháp nội khoa
Phương pháp này thường được bác sĩ chỉ định điều trị trong trường hợp bệnh nhẹ, bệnh mới khởi phát. Các loại thuốc điều trị bệnh được bác sĩ kê đơn thường ở dạng thuốc uống, đặt, bôi… Thuốc giúp khống chế virus HPV, giảm sưng đau, tăng cường hồi phục vết thương. Với cách điều trị này, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định do bác sĩ để ra, để đạt hiệu quả cao. Đồng thời, người bệnh tuyệt đối không nên tự ý mua và dùng thuốc tại nhà tùy tiện.
Phương pháp ngoại khoa ALA – PDT
Khi đã có đáp án cụ thể về thắc mắc ngủ chung có lây sùi mào gà không và bạn nghi ngờ bản thân bị nhiễm bệnh. Thì hãy đến tại Phòng Khám Hữu Nghị để được bác sĩ kiểm tra, chẩn đoán bệnh tình. Nếu bệnh đã tiến triển đến cấp độ nặng, khi này bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp ALA – PDT và quá trình điều trị bệnh.
Phương pháp này hoạt động trên nguyên lý tác động qua lại của ánh sáng chất cảm quang. Nhằm giúp ngăn chặn và tiêu diệt virus HPV gây bệnh, làm các u nhú mụn sùi teo lại. Đồng thời, thực hiện phá hủy các tế bào bệnh, tăng cường sản sinh tế bào mới, nâng cao khả năng đề kháng chống lại bệnh tật. Ngoài ra, công nghệ ALA – PDT còn sở hữu nhiều điểm cộng khác như sau:
☑ Điều trị nhanh chóng: Thời gian điều trị bệnh ngắn chỉ khoảng 15 – 20 phút, bệnh nhân sau điều trị có thể về ngay mà không cần nằm viện.
☑ Đảm bảo an toàn: Vì đây là kỹ thuật hiện đại mới nên giúp xác định chính xác vị trí tế bào bệnh cần can thiệp. Do đó, không gây tổn thương đến các tổ chức lành tính xung quanh.
☑ Thẩm mỹ không để lại sẹo: Thủ thuật điều trị gây nên vết thương nhỏ, không đau, không chảy máu, không để lại sẹo xấu, vết thương hồi phục nhanh chóng.
☑ Hiệu quả lâu dài: Đối với những phương pháp ALA – PDT giúp loại bỏ trực tiếp mầm bệnh tận sâu bên trong, giúp phá hủy cả cấu trúc virus gây bệnh nên ngăn chặn nguy cơ tái phát.
Thế nên, còn do dự gì điều gì mà không nhanh đến trực tiếp tại Phòng Khám Đa Khoa Hữu Nghị ở Đà Nẵng để được bác sĩ giỏi – giàu kinh nghiệm khám chữa bệnh sớm, hiệu quả, an toàn, tiết kiệm chi phí đốt sùi mào gà. Nếu bạn còn điều gì thắc mắc xoay quanh vấn đề ngủ chung có lây sùi mào gà không, thì hãy gọi đến Hotline: 039 957 5631 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên viên giải đáp chi tiết nhất.